Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2017

Hướng dẫn bé tập thể dục

Các bà mẹ nào cũng đều mong muốn con mình có sức khỏe tốt và luôn khỏe mạnh. Thế nhưng, trẻ em thường thì hệ miễn dịch và đề kháng vẫn chưa hoàn thiện. Trẻ rất dễ bị ốm khi thời tiết thay đổi hay chuyển mùa. Vì vậy, hướng dẫn bé tập thể dục đúng cách sẽ giúp bé khỏe mạnh hơn. Nếu bé tập thể dục buổi sáng chào ngày mới thường xuyên. Thì tinh thần sẽ sảng khoái, bé sẽ thấy khỏe khoắn và vui vẻ suốt cả ngày. Nhờ đó bé thích vận động, năng động hơn. Khi trẻ vận động thường xuyên sẽ khiến các mạch máu lưu thông tốt hơn. Giúp tăng cường trao đổi chất trong cơ thể. Ngoài ra, bé tập thể dục sẽ giúp làm săn chắc các cơ, tạo sức bền và đặc biệt chống béo phì hay ốm vặt. Tập thể dục thế nào cho đúng? Mẹ nên tùy thuộc vào lứa tuổi cũng như thể trạng của bé để hướng dẫn bé tập thể dục cho đúng cách nhé. Nếu bé đã lớn, thích vận động thì chọn cho bé chơi cầu lông, bóng rổ… Còn nếu bé thích sự vận động nhẹ nhàng thì mẹ có thể cho bé tập thể dục nhịp điệu, aerobic. Nếu bé còn nhỏ, ở lứa tuổi mẫu

Phải làm thế nào khi trẻ biếng ăn

Trẻ biếng ăn là nỗi lo lắng của không ít phụ huynh. Phải làm thế nào khi trẻ biếng ăn? Mẹ phải làm sao để  bé ăn ngon miệng hơn, hấp thu tốt thức ăn và bé có cảm giác thèm ăn trở lại? Tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn  Khi trẻ biếng ăn, có thể hệ tiêu hóa của bé đang không được khỏe. Vì vậy, mẹ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để bổ sung thêm men tiêu hóa hoặc men vi sinh cho bé. Bổ trợ này nằm tăng thêm số lợi khuẩn đường ruột. Giúp bé tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn. Bên cạnh đó, mẹ nên nấu cho bé những món ăn dễ tiêu hóa. Món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng không gây ngán. Mẹ có thể đến các trung tâm dinh dưỡng để được tư vấn nhé. Phải làm thế nào để cải thiện vị giác cho bé? Mẹ có thể bổ sung các khoáng chất vitamin nhóm B, Lysine hay kẽm để kích thích sự thèm ăn cho bé. Những khoáng chất này có nhiều trong sữa, rau củ quả và ngũ cốc. Ngoài ra, khi chế biến món ăn cho bé. Mẹ nên chú ý đến màu sắc, hương vị món ăn. Nếu có thể, hãy trình bày sao cho thật bắ

Hướng dẫn nấu cháo dinh dưỡng ngon cho bé

Là mẹ ai cũng mong muốn nấu cho con những món ăn thật ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng. Từ khi con bắt đầu tập ăn dặm, nhiều mẹ ngày đêm bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu các món cháo dinh dưỡng cho con. Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến mẹ 1 vài món cháo dinh dưỡng phù hợp cho trẻ nhé! Cháo lươn cà rốt Lươn là một loại thực phẩm rất tốt cho khí huyết. Lươn giúp chữa bệnh ăn không tiêu, biếng ăn, suy dinh dưỡng. Vì vậy, nếu bé nhà mình đang cần bổ sung dinh dưỡng thì mẹ có thể nấu món cháo này cho bé nhé. Nguyên liệu cần có: gạo tẻ, thịt lợn, cà rốt và 1 con lươn thật tươi. Các mẹ sơ chế lươn sau đó hấp hoặc luộc chín nhé. Bóc tách lấy phần thịt và bỏ phần xương. Bật mí là các mẹ có thể ninh phần xương lươn để lấy làm nước nấu cháo luôn nhé, sẽ rất ngọt đấy. Phần thịt lươn thì các mẹ bằm nhỏ ra nhé. Còn cà rốt các mẹ rửa sạch và cũng bằm nhỏ. Sau khi gạo tẻ đã được chín mềm thì các mẹ cho cà rốt cùng lươn vào nấu. Nêm nếm thêm chút gia vị và nấu thêm khoảng 5-7 phút nữa là các mẹ đã có

Tìm hiểu về men tiêu hóa cho bé

Men tiêu hóa chính là các enzym giúp tiêu hóa và hấp thu thức ăn. Các enzym này vốn được cơ thể tự tiết ra để làm nhiệm vụ tiêu hóa khi thức ăn đi vào cơ thể. Tuy nhiên, với 1 vài trường hợp cần bổ sung thêm từ bên ngoài. Mẹ hãy cùng tìm hiểu về men tiêu hóa nhé. Các sai lầm mẹ hay mắc phải Tự ý sử dụng và sử dụng kéo dài. Đây là sai lầm rất nhiều mẹ mắc phải. Sử dụng quá liều hay kéo dài thời gian sử dụng sẽ gây phản tác dụng. Sử dụng kéo dài gây ức chế việc cơ thể tự điều tiết ra men hỗ trợ cho tiêu hóa. Thấy bé biếng ăn là lại cho bé uống men. Việc sử dụng  không hợp lý sẽ làm các tuyến tiêu hóa trong cơ thể bị ức chế. Khiến cơ thể không tự hấp thu, giảm bài tiết, giảm hoạt động. Nguy hiểm hơn là sẽ khiến trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào men. Thời điểm nào mới phù hợp? Đó chính là sau bữa ăn chính khoảng 1 tiếng. Cho bé uống cùng nước đun sôi để nguội. Bởi lúc này, thức ăn đã được làm mềm và ngấm dịch vị. Đây sẽ là chất xúc tác để các phản ứng tiêu hóa thức ăn diễn ra tốt hơn. Giúp

Viện dinh dưỡng – trung tâm dinh dưỡng tại Việt Nam

Trong quá trình nuôi dạy con cái, chắc hẳn điều các bậc phụ huynh quan tâm nhất chính là dinh dưỡng cho con. Vậy khi có thắc mắc về chế độ dinh dưỡng cho con, các bà mẹ nên đến đâu để được tư vấn? Hãy cùng http://ift.tt/2wGHXn5 qua các viện dinh dưỡng và trung tâm dinh dưỡng tại Việt Nam nhé. Hiện tại thì nước ta chỉ có duy nhất 1 viện dinh dưỡng trung ương và các trung tâm dinh dưỡng tại Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội…. Viện dinh dưỡng quốc gia Nơi này được thành lập từ năm 1980. Mang trong mình nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và tư vấn cho quốc gia về sức khỏe cộng đồng. Sau hơn 30 năm hoạt động, viện đã gặt hái được rất nhiều thành tựu, góp phần nâng cao sức khỏe của người dân Việt Nam. Nhiệm vụ chính –         Nghiên cứu về vệ sinh an toàn thực phẩm, khoa học dinh dưỡng. Đánh giá tình hình dinh dưỡng thực tế. Đưa ra các giải pháp cải thiện nâng cao dinh dưỡng. –         Đào tạo các cán bộ giảng dạy, các tiến sĩ chuyên ngành dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và thực phẩm… –  

Hướng dẫn đánh răng cho bé đúng cách

Đánh răng cho bé là một việc rất quan trọng mà bất cứ mẹ nào cũng đều phải lưu ý. Tập cho bé đánh răng để bảo vệ răng miệng. Tập cho bé thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Vậy tập đánh răng cho bé ở từng độ tuổi khác nhau, mẹ cần biết những gì? Khi nào tập đánh răng cho bé? Thường thì bé từ 2 tuổi trở lên là độ tuổi phù hợp để tập đánh răng. Vì ở lứa tuổi này, những chiếc răng đã xuất hiện và gần như đầy đủ. Bé đã ăn dặm thuần thục và răng có thể bị sâu bởi các mảng bám của thức ăn. Tuy nhiên, mẹ vẫn phải vệ sinh răng miệng cho bé từ lúc bé dưới 1 tuổi. Đối với trẻ 10 tháng tuổi trở xuống, mẹ có thể rà miệng cho bé bằng nước muối sinh lý hằng ngày. Mẹ chỉ cần lấy miếng vải gạc mỏng để rà lưỡi và lợi cho bé. Vì cặn sữa bám trong miệng có thể gây hôi miệng ở trẻ. Đối với trẻ 15 tháng đến 1 tuổi, mẹ có thể tập đánh răng cho bé 15 tháng tuổi rồi đấy. Ở độ tuổi này, mẹ có thể tập cho trẻ đánh răng vào buổi sáng và tối. Lúc này chưa cần sử dụng kem đánh răng. Mẹ chỉ cần cho bé

Làm gì khi trẻ sơ sinh bị táo bón

Trẻ sơ sinh bị táo bón – nỗi lo hàng đầu của các bà mẹ bỉm sữa. Bởi vì, trẻ sơ sinh không thể ăn các thực phẩm nhiều chất xơ như người lớn để chữa táo bón được. Vậy khi trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày thì mẹ nên làm gì? Thế nào là táo bón ở trẻ sơ sinh? Là khi bé 3-5 ngày mới đi đại tiện 1 lần. Mỗi lần bé đại tiện thường phải rặn đỏ mặt, đi khó khăn và phân khô cứng, phân keo dính. Thường trẻ sơ sinh bị táo bón là do mẹ có chế độ ăn uống thiếu chất xơ, thừa chất đạm. Hoặc bé uống sữa ngoài cũng dễ mắc táo bón. Nếu không kịp thời điều trị táo bón sẽ dẫn đến hậu quả như: khó tiêu, nôn trớ, biếng ăn, chậm lớn, còi cọc và suy dinh dưỡng. Mẹ nên làm gì khi bé bị táo bón? Các mẹ có thể làm theo 1 trong những cách dưới đây nhé! Tắm nước ấm cho bé Mẹ có biết là táo bón khiến bé rất khó chịu không? Bởi vậy nếu được ngâm mình trong nước ấm có thể giúp bé thấy thoải mái hơn nhiều. Khi tắm nước ấm, cơ bụng bé được thư giản, kích thích nhu động ruột. Triệu chứng đầy hơi do táo bón nhờ đó cũng

Lactose là gì?

Nếu bạn đang làm mẹ và cho con bú, chắc hẳn bạn đã nghe đến “lactose”. Vậy lactose là gì? Lactose trong sữa là chất gì? Nó đóng vai trò như thế nào? Hãy cùng  http://hotelrazlog.com/  tìm hiểu về lactose trong sữa là gì nhé! Lactose là chất gì? Lactose là một loại đường, nó xuất hiện trong tất cả các loại sữa và chế phẩm từ sữa. Trong đó, sữa có 7% là lactose. Tỷ lệ lactose ổn định trong cả sữa đầu và sữa sau của mẹ. Theo nghiên cứu, lactose là chất rất quan trọng. Bởi vì nó cung cấp tới 40% năng lượng, giúp hấp thụ sắt và canxi. Điều này đảm bảo cho bé phát triển khỏe mạnh. Bất dung nạp lactose là gì? Đó là khi cơ thể thiếu hoặc không có men lactase để có thể tiêu hóa đường lactose trong sữa mẹ hoặc sữa công thức. Khi cơ thể bé không thể dung nạp lactose sẽ khiến bé mệt mỏi và khó chịu. Vì lactose là nguồn cung cấp chính đường glucose cho sự hoạt động của cơ thể và não bộ, làm mềm phân, giúp phát huy lợi thế của những vi khuẩn có lợi cho hệ miễn dịch và tiêu hóa trong cơ thể bé.

Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên các mẹ nên tập ăn dặm cho bé từ 4-6 tháng tuổi trở lên. Vì hệ tiêu hóa của bé lúc này vẫn còn rất non nớt. Nên bố mẹ cần đưa ra những thực đơn ăn dặm phù hợp cho bé. Bài viết hôm nay mình sẽ gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé nhé. Nếu như bé của bạn đang ăn dặm theo phương pháp BLW. Thì ngoài việc ưu tiên các loại thực phẩm lành tính. Các mẹ nên lựa chọn thức ăn mềm, nhỏ để bé có thể tiêu hóa dễ hơn. Cho trẻ 6 tháng – 7 tháng tuổi Đối với bé 6 tháng tuổi – là khoảng thời gian bé bắt đầu tập ăn dặm. Mẹ nên bắt đầu với những thức ăn dễ tiêu và được xay mịn. Lựa chọn tốt nhất là nên cho bé ăn cháo trắng được nghiền mịn, loãng rồi tăng dần độ đặc lên. Khi trẻ được 7 tháng tuổi, mẹ có thể kết hợp thêm rau củ quả như bí đỏ, khoai tây… và cho bé ăn thử thịt nạc, thịt gà và cá. Đối với cá thì nên cho bé ăn cá thịt trắng trước rồi mới chuyển qua cá thịt đỏ. Mẹ lưu ý khi bắt đầu cho bé ăn thịt động vật thì mẹ nên thử từ từ với lượng rất ít. Để cho hệ tiêu hóa của

Hướng dẫn nấu món ngon cho bé

Mẹ bé băn khoăn không biết nên thay đổi thực đơn gì cho bé đỡ ngán. Nấu gì cho con ăn mỗi ngày để bé thích thú ăn uống? http://ift.tt/2hCdV1c hướng dẫn mẹ nấu món ngon cho bé từ độ tuổi 1 đến 3 nhé. Món ngon cho bé 1 tuổi Bé ở lứa tuổi này vẫn chưa ăn được những thức ăn thô cứng. Vậy nên khoai tây nghiền sẽ là lựa chọn không tồi cho mẹ đấy. Mẹ cần chuẩn bị những gì nhỉ? Nguyên liệu • 1 củ khoai tây. Mẹ nên mua khoai tây tươi nhé, tuyệt đối không dùng khoai tây đã lên mầm. Rất độc đấy. • 3-4 thìa sữa công thức mà bé vẫn uống hằng ngày • 1 xíu muối trắng Mẹ bắt tay vào làm thôi nào. Trước tiên, rửa sạch khoai tây và gọt vỏ. Cắt nhỏ khoai tây, cho vào  nồi ngập nước và luộc chín. Khi nồi khoai tây vừa sôi thì mẹ vặn nhỏ lửa lại nhé. Đun như thế thêm 10 phút cho khoai tây thật nhừ mềm là được. Khi luộc nhớ cho vào 1 xíu muối mẹ nhé. Sau khi khoai tây đã nhừ, đem phần khoai tây nghiền thật mịn. Còn nước luộc khoai mẹ để nguội. Tiếp đến, mẹ pha sữa công thức như bình thường hay cho b